PGS. TS. Nguyễn Đức Lộc

Thông tin chi tiết về PGS. TS Nguyễn Đức Lộc

Kể từ năm 2004, ông đã bắt đầu công việc của một nhà nghiên cứu và tư vấn cho các dự án tập trung vào giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến những nhóm yếu thế, lao động và cộng đồng Công giáo ở Việt Nam. Sau khi thành lập Social Life vào năm 2017, ông tiếp tục những nghiên cứu của mình vào nhóm đối tượng trên, đồng thời mở rộng chuyên môn vào vấn đề thực tiễn phát triển của đời sống xã hội (nghiên cứu, khảo sát xã hội, tư vấn chính sách, dự báo xã hội, v.v.). Một số công trình đã được xuất bản của PGS. TS. Nguyễn Đức Lộc có thể kể đến là “Sự biến đổi tôn g​iáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay”, “Nhập môn Tư duy sáng tạo và Phương pháp nghiên cứu khoa học”, “Lòng tin và vốn xã hội”, v.v… Ông cũng đang tham gia giảng dạy ngành Nhân học và Xã hội học tại nhiều trường đại học hiện nay.

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

A. ĐỀ TÀI, DỰ ÁN

1. Thực trạng và giải pháp hoạt động Hội sinh viên trường ĐH KHXH & NV – Đề tài KHCN được tài trợ bởi Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

2. Quá trình phát triển cộng đồng cư dân Công Giáo Hố Nai – Đồng Nai (chủ nhiệm đề tài) – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

3. Trường học xét như một nơi thể hiện năng lực chủ thể – Một nghiên cứu so sánh dân tộc học về dân tộc học giáo dục ở vùng cao đa dân tộc ở Việt Nam và Campuchia – Hội dân tộc học Việt Nam.

4. Dự án Những cuộc đời trẻ thơ – Viện KHXH Việt Nam – Đại học Oxford, Anh Quốc.

5. Thực trạng đời sống thanh niên nhập cư tại các khu công nghiệp khu chế xuất TP.HCM – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6. Khảo sát các lọai hình và cách thức tập hợp thanh niên tại các khu công nghiệp khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh – Sở KHCN thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm khoa học công nghệ trẻ TP.HCM.

7. Tìm hiểu cơ cấu tổ chức giáo xứ Công giáo di cư – nghiên cứu trường hợp Cái Sắn (Cần Thơ) – Đại học Quốc gia TP.HCM.

8. Hiện trạng, mức độ tiếp cận phúc lợi xã hội của công nhân tỉnh Bình Dương và đề xuất mô hình hợp lý – Sở KHCN tỉnh Bình Dương.

9. Tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Ban an toàn giao thông TP.HCM.

10.  Việc xuất cư và ảnh hưởng của việc xuất cư đến an sinh của gia đình và cộng đồng gốc: nghiên cứu lặp lại và so sánh tại những vùng miền khác nhau ở Việt Nam – Đại học Toronto – Canada và Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ.

11. Quản lý rủi ro của người công nhân nhập cư tại các khu công nghiệp khu vực Đông Nam bộ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Dương) – Cấp trọng điểm Đại học Quốc (loại B).

12. Vai trò các tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ phúc lợi cho thanh niên công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất TP HCM – Sở Khoa học Công nghệ.

13. Sinh kế dân nghèo và công cuộc giảm nghèo tại tỉnh Bình Dương (1997 – 2017) – Sở Khoa học Công nghệ.

14. Nhận diện xu hướng lựa chọn giá trị sống của thanh niên thành phố Hồ Chí Minh – Thành đoàn Tp HCM.

15. Nhận diện xu hướng lựa chọn giá trị sống của sinh viên tỉnh Đồng Nai – Hội sinh viên tỉnh Đồng Nai.

16. Vai trò của Tổ chức Đội thiên niên tiền phong Hồ Chí Minh đối với hoạt động học tập, giải trí của thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh – Thành đoàn Tp HCM.

17.  Knowledge Workers in the Digital Economy: Awareness, Capacity and Policy Suggestions to Meet Job Requirements of the Digital Transformation: The case of Ho Chi Minh City – Viện FES, Đức.

18. Sinh kế dân nghèo và công cuộc giảm nghèo tại tỉnh Bình Dương (1997 – 2017) – Sở Khoa học Công nghệ Bình Dương.

19. The Midline Performance Evaluation on the S2S Vietnam GG5 program – The Save Children, UK.

20. The Midline Performance Evaluation on the S2S Vietnam CITI10 program – The Save Children, UK.

21. Nghiên cứu nhận thức, năng lực của nguồn nhân lực trẻ và đề xuất giải pháp đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ.

22. Bảo tàng ký ức xã hội: Di sản nghề kim hoàn ở Sài Gòn – Viện Nghiên cứu đời sống Xã hội.

23. Phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu TP.HCM đến năm 2030 – ĐHQG TP.HCM – Khu công nghệ phần mềm

24. Nghiên cứu thực tiễn hoạt động lĩnh vực xe công nghệ, đề xuất giải pháp tập hợp, quản lý quan hệ lao động, hướng tới đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – Ban Dân vận Thành phố Hồ Chí Minh và Sở KHCN TP HCM.

25. Nghiên cứu đề xuất giải pháp để các doanh nghiệp ở Vĩnh Long thực hiện tốt trách nhiệm xã hội – Sở KHCN tỉnh Vĩnh Long.

26. Tình hình thực hiện Quyền Trẻ em đối với trẻ có hoàn cảnh đặc biệt tại TP HCM – Hội Bảo vệ Quyền Trẻ em và Tổ chức Unicef.

27. Nhận diện hiện trạng nhu cầu nâng cao kỹ năng nghề nghiệp và cơ hội việc làm của nữ công nhân ngành may mặc (Khảo sát tại Tp.HCM, Đồng Nai và Hậu Giang) – Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam.

28. COVID-19 response – Emergency relief support to vulnerable female migrant workers in Bình Duong Province, Vietnam – Lãnh sự quán Canada.

29. Hỗ trợ khẩn cấp cho lao động là nữ giới bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 – Tổ Oxfam Quốc tế tại Việt Nam.

30. Organize training for social workers in the field of helping vulnerable children and family affected by Covid-19 Pandemic – Tổ chức Chance-To-Grow với nguồn tài trợ của GIZ.

31.  Increase public sphere through the promotion of a philanthropic ecosystem approach – Đại sứ quán Đan Mạch.

32. Xây dựng đề án phát triển Trung Tâm An Sinh & chiến lược phát triển đến năm 2025, tầm nhìn 2030 – Sở KHCN TP HCM.

33.  Nghiên cứu tác động của COVID-19 đến quyền lợi của lao động di cư nội địa và vai trò của các bên liên quan – Nghiên cứu trong ngành dệt may, da giày và điện tử – Văn phòng VCCI – TP.HCM và Tổ chức Di Dân Quốc tế tại VN

34. Những nhân tố tác động đến sự tham gia tổ chức Đoàn – Hội của thanh niên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay – Thành Đoàn TP HCM.

35. Giải pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp của người lao động tỉnh Vĩnh Long đáp ứng nhu cầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 – Sở KHCN tỉnh Vĩnh Long.

B. SÁCH

1.  Nguyễn Đức Lộc (đồng tác giả). (2008). Sự biến đổi tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay. Thế Giới.

2. Nguyễn Đức Lộc. (đồng tác giả). (2011). Nhập môn Tư duy sáng tạo và Phương pháp nghiên cứu khoa học. Tri Thức.

3. Nguyễn Đức Lộc (Chủ biên). (2012). Phương pháp thu thập và xử lý thông tin định tính. ĐHQG. TPHCM.

4. Nguyễn Đức Lộc. (2013, 2015). Cấu hình xã hội cộng đồng Công giáo Bắc di cư năm 1954. ĐHQG. TPHCM.

5. Nguyễn Đức Lộc. (đồng tác giả). (2014). Lòng tin và vốn xã hội. NXb Tri thức.

6.  Nguyễn Đức Lộc (Chủ biên). (2015). Phương pháp đánh giá nhanh với sự tham gia của cộng đồng trong nghiên cứu khoa học xã hội. ĐHQG. TPHCM.

7. Nguyễn Đức Lộc (Đồng chủ biên). (2015). Phúc lợi xã hội – Hiện trạng và mức độ tiếp cận của người công nhân nhập cư tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương. Chính trị Quốc gia.

8. Nguyễn Đức Lộc (Chủ biên). (2015). Đời sống xã hội Việt Nam đương đại (tập 1): tình cảnh sống của người công nhân: thân phận, rủi ro, chiến lược sống. Tri thức.

9. Nguyễn Đức Lộc (Chủ biên). (2016). Đời sống xã hội Việt Nam đương đại (tập 2): Những người thiểu số ở đô thị: chọn lựa, trở thành, khác biệt. Tri thức.

10. Nguyễn Đức Lộc (Đồng tác giả). (2017). Buôn làng Tây Nguyên ngày nay. NXB Đại học Quốc gia.

11.Nguyễn Đức Lộc (Chủ biên). (2017). Phúc lợi xã hội – Vai trò các tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ đời sống cho thanh niên công nhân. NXB Đại học Quốc gia.

12. Nguyễn Đức Lộc (Chủ biên). (2018). Đời sống xã hội Việt Nam đương đại (tập 3): Người trẻ trong xã hội hiện đại. NXB Văn hóa văn nghệ.

13. Nguyễn Đức Lộc (Chủ biên). (2018). Trò chuyện cùng Dương Ngọc Dũng: Tôn giáo – Tình yêu và Triết học. Một trường hợp góp phần vào nhân học đối thoại (Phương pháp lịch sử qua lời kể). NXB Văn hóa văn nghệ.

14. Nguyễn Đức Lộc (Chủ biên). (2018). Sài Gòn – Gìn vàng giữ ngọc (tập 1: Phong vị Sài Gòn, tập 2: Hành trình 100 năm cải lương và những giọng ca huyền thoại). NXB Văn hóa văn nghệ.

C. TẠP CHÍ – BÀI BÁO

1. Nguyễn Đức Lộc. (2013). The Role of Social Networks in Supporting the Risk Management Strategies of Workers at Industrial Parks in Binh Duong. Geonjiinmunhak – Journal of Chonbuk National University, Vol. XX(X), XX-XX. ISSN 2092 – 7517.

2. Nguyễn Đức Lộc. (2012). Current Situation Concerning the Accessibility to Social Welfare of Workers in Binh Duong’s Industrial Parks. Journal of International Culture, Vol.7-1, XX-XX. ISSN 2005 – 3444.

3. Nguyễn Đức Lộc. (2019). Migrating for the Good Life? Factory Workers’ Aspirations and Social Status in Southern Vietnam (Case Study on Binh Duong province and Ho Chi Minh city). Presented at The International Conference: Good Life in Late Socialist Asia: Aspirations, Politics and Possibilities, Bielefeld University, Germany, 16 – 18 September 2019.

4. Nguyễn Đức Lộc. (2020). The Study on Awareness, Ability and Policy Suggestions to Meet Job Requirements of the Digital Transformation. International Journal of Instruction, Vol.15(2), XX-XX. e-ISSN: 1308-1470.

5. Nguyễn Đức Lộc. Cấu trúc cộng đồng của người Công giáo di cư tại Nam bộ và những chuyến biến của cấu trúc này. Tạp chí Dân tộc học, 3(165), XX-XX. ISSN 0866 –7632.

6. Nguyễn Đức Lộc. Cơ cấu tổ chức cộng đồng theo giáo xứ của người Việt Công giáo di cư năm 1954 tại Nam bộ. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 12(114), XX-XX. ISSN 1859 – 0403.

7. Nguyễn Đức Lộc. Vấn đề di dân và kiểm soát rủi ro của người Công nhân tại các KCN tỉnh Bình Dương. Tạp chí Phát triển nhân lực, 03(29), XX-XX. ISSN 1859 –2732.

8. Nguyễn Đức Lộc. Từ kích thước cộng đồng đến kích thước cá nhân – Những vấn đề lý thuyết và phương pháp luận. Tạp chí Phát triển KH&CN- ĐHQG TPHCM, tập 15 số X2 – 2012, XX-XX. ISSN 1859 – 0128.

9.  Nguyễn Đức Lộc. Đạo, đời – một nền tảng giáo dục kép trong cộng đồng Công giáo di cư ở Nam Bộ (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Công giáo di cư Hố Nai – Đồng Nai và Cái Sắn – Cần Thơ. Tạp chí Phát triển KH&CN- ĐHQG TPHCM, tập số X3 – 2013, XX-XX. ISSN 1859 – 0128.

10. Nguyễn Đức Lộc. The Migration in 1954 – A Historical Destiny of Northern Catholic Migrants. Journal of Science – Ho Chi Minh City Open, XX(X), XX-XX. ISSN 1859 – 3453.

11. Nguyễn Đức Lộc. Hiện trạng và khả năng tiếp cận phúc lợi xã hội của người công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Tp.HCM, TV 2(35), XX-XX. ISSN 1859 – 3453.

12. Nguyễn Đức Lộc. Cuộc di cư năm 1954 phải chăng là một định mệnh lịch sử của người của Công giáo miền bắc? Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 16(05), XX-XX. ISSN 1859 – 0403.

13. Nguyễn Đức Lộc. The Accessibility to Social Welfare of Workers in Binh Duong’s Industrial Park. Journal of Science Ho Chi Minh City Open University, 4(12), XX-XX. ISSN 1859 –3453.

14. Nguyễn Đức Lộc. Vai trò của mạng lưới thân thuộc trong chiến lược quản lý rủi ro của người công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương. Tạp chí Phát triển KH&CN- ĐHQG TPHCM, T. 18, S. 5X (2015), XX-XX. ISSN 1859 – 0128.

15. Nguyễn Đức Lộc. The role of social organizations in providing social welfare services to young migrant workers from the joint effort’s perspective. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, XX-XX. ISSN: 1859-4433.

16. Nguyễn Đức Lộc. Giải lãnh thổ hóa tâm thức và tái kiến tạo cấu hình xã hội trong bối cảnh tôn giáo ở Tây Nguyên. Tạp chí Dân tộc học, số 7 & 8 (157), 2016, XX-XX. ISSN 1859 – 0403.

17. Nguyễn Đức Lộc. De-Territorialization Mentality and Social Reconfiguration in condition of Religion of Viet Nam. Religious Studies Journal, Vol.11. N0 03 &04 – 2017, XX-XX. ISSN 1859 – 0403.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo