Luận lý học Phật giáo và biện chứng pháp đi sâu vào phân tích và làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai lĩnh vực tưởng chừng như đối lập: luận lý học và biện chứng pháp trong triết học Phật giáo.
Mục Lục sách Luận lý học Phật giáo và biện chứng pháp
- I. Ý nghĩa của chân lý.
- II. Sự cấu thành của mệnh đề.
- I. Mở đầu
- II. Hiện lượng
- III. Vi tự tỉ lượng
- IV. Vị tha tỉ lượng
- V. Kết luận .
- I. Mở dầu
- II. Kết cấu của luận thức
- III. Ứng dụng của suy lý
- IV. Kết luận
- I. Bài viết muốn bàn thảo vấn đề
- II. Lời giải đáp của vấn đề
- III. Triển khai luận thức nhân minh, là hình thái quy chứng.
- IV. Kết luận
- I. Phạm vi và mục đích luận lý học Phật giáo.
- II. Nguồn gốc của tri thức là gì
- III. Nhận thức và tái nhận thức.
- IV. Tiêu chuẩn của chân lý.
- V. Quan điểm kinh nghiệm đối với thực tại luận phái và Phật giáo.
- VI. Hai loại chân thực
- VII. Song trùng tính của nguồn gốc tri thức.
- VIII. Giới hạn của nhận thức, chủ nghĩa độc đoán và chủ nghĩa phê phán
- I. Lời mở đầu.
- II. Hình thức biểu hiện luận thức nhân minh
- III. Giải tích luận lý học của luận thức nhân minh
THỨC LUẬN VẤN ĐỀ HIỆN LƯỢNG VÀ TỈ LƯỢNG TRONG NHÂN MINH HỌC LIÊN QUAN
- I. Lời mở đầu.
- II. Lượng luận của chánh lý học phái
- III. Lượng luận của Bồ-tát Di-lặc.
- IV. Lượng luận của học giả nhân minh Phật giáo Trần-na và Pháp xứng
- I. Địa vị của dụ chi trên suy lý
- II. Phân tích thí dụ sai lầm cụ thể
- III. Kết luận vắn tắt
- Phụ luận: Bổ sung ‘dụ quá’ đối với Pháp xứng.
QUAN ĐIỂM “NHÂN ĐỐI VỚI TÂN NHÂN MINH VÀ CỔ NHÂN MINH
- I. Lời mở đầu.
- II. Cửu cú nhân của cổ nhân minh
- III. Nhân tam tướng của tân nhân minh
- IV. Kết luận
GIẢI THÍCH SƠ LƯỢC THẬP TỨ TƯƠNG TỰ QUÁ LOẠI NHÂN MINH
- Thứ 1, Đồng pháp tương tự
- Thứ 2, Dị pháp tương tự
- Thứ 3, Phân biệt tương tự
- Thứ 4, Vô dị tương tự
- Thứ 5, Khả đắc tương tự
- Thứ 6, Do dự tương tự
- Thứ 7, Nghĩa chuẩn tương tự
- Thứ 8, Chí bất chí tương tự.
- Thứ 9, Vô nhân tương tự.
- Thứ 10, Vô thuyết tương tự
-
Thứ 11, Vô sinh tương tự .
-
Thứ 12, Sở tác tương tự
-
Thứ 13, Sinh quá tương tự
-
Thứ 14, Thường trụ tương tự
ĐỒNG PHẨM ĐỊNH HỮU TÁNH VÀ DỊ PHẨM BIẾN VÔ TÁNH
PHÊ PHÁN “TƯƠNG VI QUYẾT ĐỊNH” NHÂN MINH
- I. Ngoảnh nhìn lịch sử
- II. Pháp xứng phế bỏ “tương vi quyết định” nhưng duy trì lý luận
- III. Thương lượng duy trì lý luận đối với Pháp xứng.
- IV. Quyết trạch phế trừ hoặc tồn trí “tương vi quyết định”
- I. Tri giác (hiện lượng)
- II. Tự thân suy lý (vi tự tỉ lượng)
- III. Vi nhân suy lý (vi tha tỉ lượng)
- IV. Sự phê phán Trần-na đối với Pháp Xứng.
- Thứ 1, Nhị đế và tam đế
- Thứ 2, Tứ cú lệ và lục cú lệ
- Thứ 3, Lục tướng và thập huyền.
- Quan điểm kinh tế xã hội.
- Triết học phật giáo.
- Việc đản sinh của đức Phật.
- Nhân quả luận.
- Nhân duyên hòa hợp.
- Ý nghĩa của chân thực.
- Vật chất và tinh thần.
- I. Mở đầu.
- II. Đặc trưng căn bản của biện chứng pháp Long Thọ
- III. Kết luận ngắn
Lời Người Dịch
Khoảng gần 4 năm trước, “Trung tâm biên phiên dịch tư liệu Phật giáo Quốc tế” ngõ ý muốn xuất bản sách này. Nhưng lúc đó chưa đối chiếu lại nguyên bản, nên chưa dám lưu hành. Nay đã rà soát lại một cách nghiêm túc nhất có thể, mới đem ra xuất bản. Hiện nay, hầu hết các trường Phật học tại Việt Nam đều có giảng dạy bộ môn Nhân minh học. Tác phẩm này, là trước tác xuất sắc đệ nhất đối với lĩnh vực Luận lý học Phật giáo. Hy vọng sách này là công cụ sách tham khảo tốt, có thể góp chút cát đá trên lầu các Nhân minh.
Thư Nguyễn (xác minh chủ tài khoản) –
Một cuốn sách Phật giáo đáng đọc